định hướng 

      Tam nguyệt san              

                               

Số 49 Mùa Xuân 2007

 

 

                   

Mục lục

 

 

   

 

Số 49  Mùa Xuân 2007

 

 

 

 

Định Hướng

Abbé Pierre, chứng nhân của t́nh yêu thương không biên giới

Trần Duy Nhiên

& Roland Jacques 

Phản hồi bài viết của TS Phạm Văn Hường: Đi t́m nguồn gốc chữ quốc ngữ

Nguyên Hương

Bảy trăm năm Thuận Hóa- Phú Xuân-Huế: Tiếng Huế - Tiếng Chàm

Nguyễn Lư-Tưởng

Đi t́m “ngôi mộ bí mật” của hai liệt sĩ Thái Phiên và Trần Cao Vân

Thái Công Tụng

Các giá trị phật học trong truyện Lục Vân Tiên

Nguyễn Văn Lục

20 năm giới trẻ miền Nam Việt Nam

Tôn Thất Tŕnh

Trung Quốc ngày nay

Nguyễn Văn Thành

Hội chứng tự kỷ: Hướng đến một lối nh́n khoa học và toàn diện

Nguyễn Tri Sử

Giáo Hoàng, Hồi Giáo, và trận cuồng phong gây nên do một bài diễn văn đề nghị đối thoạicủa Đức Bênêdictô XVI

Phạm Hồng-Lam

Biển-đức XVI và bản t́nh ca “Deus caritas est”

Trần Văn Toàn

Tu thân, tu đạo, tu ḍng: Mấy điều tư lượng về ḍng Mến Thánh Giá

 

 

Abbé Pierre,

chứng nhân của t́nh yêu thương không biên giới

 

 

 

                                                                                                                                    Định hướng

 Edit N° 49

 

 

 Cha Pierre, một hiền nhân của thời đại vừa từ giả đồng lọai để về cơi vĩnh hằng. Khi báo chí vừa loan tin Abbé Pierre tạ thế vào sáng sớm thứ hai ngày 22 tháng giêng năm 2007, tổng thống Chirac của Pháp đă phát biểu ngay sau đó là “toàn nước Pháp xúc động từ đáy ḷng của ḿnh. Nước Pháp mất đi một khuôn mặt cao cả, một tiếng nói của lương tâm, một hiện thân của ḷng nhân ái.”

Kỳ thực không phải chỉ nước Pháp, nhưng toàn thế giới đang nghiêng ḿnh trước con người đă thực hành cụ thể ư nghĩa cao quí của nhân tính nơi sức mạnh của bác ái.

Chứng nhân dấn thân cho ḷng yêu thương vô chấp, đặc biệt đối với những người bị khinh khi, những người nghèo, những người bị bắt bớ, ngược đăi… của Abbé Pierre c̣n rạng ngời hơn nữa giữa ḷng của một thực tại lịch sử của thế kỷ 20 muốn lấy hận thù và quyền lực làm hứng khởi để cổ súy đấu tranh giai cấp, tôn vinh mù quáng chủng tộc hoặc quốc gia để giết hại lẫn nhau.

Abbé Pierre tên thật là Henri Brouès, sinh ngày 5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon, Pháp, trong một gia đ́nh trung lưu đông con. Năm lên 19 tuổi, Henri Brouès trao hết phần gia tài của ḿnh có được cho các hội từ thiện, và xin gia nhập Ḍng Phanxicô. Nhưng vào năm 1938, sau khi chịu chức linh mục, Ngài xin đổi qua làm linh mục triều.  Thế chiến xảy ra, Ngài được lệnh gọi động viên với cấp bậc hạ sĩ quan. Nhưng năm sau, v́ bị sưng phổi, Ngài trở lại cuộc sống dân sự. Năm 1942, tại Isère, linh mục Henri Brouès gia nhập kháng chiến chống Quốc Xă với bí danh  Abbé Pierre, và lập một đường giây cứu những người Do Thái trốn thoát qua Thụy Sĩ. Tháng 5 năm 1944, quân đội Đức Quốc Xă bắt giam, nhưng Ngài sớm trốn được ra khỏi Pháp, đến Tây Ban Nha;  tháng 6 năm ấy Ngài đến Alger. Sau chiến tranh, Abbé Pierre dấn thân chính trị làm dân biểu của vùng Meurthe-et-Moselle (1945-1951) trong khuôn khổ của Đảng MPR (Dân chủ Thiên Chúa giáo), nhưng Ngài rút lui liền sau đó.

Năm 1949, một mấu móc quan trọng trong đời Ngài: Abbé  Pierre biến căn nhà nhỏ bé của ḿnh tại Neuilly-Plaisance thành nơi trú ngụ cho giới trẻ quốc tế lấy tên là ‘EMMAUS’. Từ đấy, cuộc đời của linh mục Pierre hiến trọn cho cuộc chiến yêu thương, đồng hành với những kẻ sống bên lề xă hội. Những cộng đoàn Emmaus nhân tăng qui tụ những người gặp khó khăn sẵn sàng cải biến những đồ người ta cho để giúp lại kẻ khác đang gặp khó khăn như ḿnh. Sau gần 60 năm, ngày nay tại Pháp có 161 cộng đoàn Emmaus; và trên 41 quốc gia (tại Mỹ châu, Á Châu, Phi Châu và Âu châu) có đến 421 cộng đoàn Emmaus như thế.

Năm 1984, những ‘người nghèo của thời đại mới’ tràn lan, linh mục Pierre tổ chức phân phối bánh, xúp và tiếp nhận những người vô gia cư có nơi tạm trú; và đến năm 1988, ‘Fondation Abbé Pierre’ được thành lập để huy động nhà ở cho những người đang gâp khó khăn...

Khi người ta hỏi, nếu mai đây sau khi ngài qua đời, người ta nên ghi lại điều ǵ về cuộc đời ngài. Ngài trả lời liền không ngần ngại: “Xin đề trên mộ tôi câu nầy: nơi đây yên nghỉ con người đă cố gắng yêu thương”.

Cũng như Mẹ Têrêxa Calcutta, linh mục Pierre không những chỉ là h́nh ảnh của con người dấn thân phục vụ người nghèo, nhưng hơn thế nữa, họ là những ngọn hải đăng của hy vọng hướng dẫn bước đi của thế giới ngày nay, một thế giới hoang mang mất hướng đi khi các giá trị làm người trong văn hóa xă hội đang đảo lộn.

Định Hướng